Những câu hỏi liên quan
Oo_ Love is a beautiful...
Xem chi tiết
Nếu \(k\)= 0 thì hiển nhiên  ta có : \(\frac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}=\frac{c}{z}\). Giá trị tỉ số ko phụ thuộc vào \(k\)Nếu \(k\ne0\), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=\frac{ak^2}{xk^2}=\frac{bk}{yk}=\frac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}\)

Ta thấy tỉ số luôn bằng giá trị bang đầu là: \(\frac{a}{x};\frac{b}{y};\frac{c}{z}\) . Hay ko phụ thuộc vào giá trị \(k\)

Hok tốt

Bình luận (0)
headsot96
23 tháng 7 2019 lúc 15:05

Ta có : \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=\frac{ak^2}{xk^2}=\frac{bk}{yk}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có  : \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=\frac{ak^2}{xk^2}=\frac{bk}{yk}=\frac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}\)

hay \(\frac{a}{b}=\frac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}\)

Vậy tỉ số \(\frac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}\) ko phụ thuộc vào giá trị của k 

Bình luận (0)
gì cũng được
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 10 2019 lúc 9:23

Câu hỏi của Oo_ Love is a beautiful pain _oO - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link trên nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gì cũng được
24 tháng 10 2019 lúc 22:36

thank ban nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thuy Khuat
Xem chi tiết
Như Huế
6 tháng 12 2017 lúc 21:40

Đặt \(\dfrac{a}{x}\)=\(\dfrac{b}{y}\)=\(\dfrac{c}{z}\)=m

\(\Rightarrow\)a=xm ; b=ym ; c=zm

Thay a=xm ; b=ym ; c=zm vào \(\dfrac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}\)ta có:

\(\dfrac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}\)=\(\dfrac{xmk^2+ymk+zm}{xk^2+yk+z}\)=\(\dfrac{m\left(xk^2+yk+z\right)}{xk^2+yk+z}\)=m

\(\Rightarrow\)đpcm

Bình luận (0)
Như Huế
6 tháng 12 2017 lúc 21:40

tick cho mk ná

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 2 2019 lúc 20:22

\(\text{Đặt }\frac{m}{a}=\frac{n}{b}=\frac{k}{c}=l,\text{ ta có: }\)

\(m=al,n=bl,k=cl\)

\(A=\frac{alx+bly+clz}{ax+by+cz}=\frac{l\left(ax+by+cz\right)}{ax+by+cz}=l\)

Vậy..

\(2,2.\left(x+y\right)=5.\left(y+z\right)=3.\left(x+z\right)\Leftrightarrow\frac{x+y}{5}=\frac{y+z}{2},\frac{y+z}{3}=\frac{x+z}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}=\frac{x+z}{10}=\frac{y+z-x-z}{6-10}=\frac{y-x}{-4}=\frac{x-y}{4}=\frac{x+y-x-z}{15-10}=\frac{y-z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Kim  TAE TAE
Xem chi tiết
TÔ TÚ QUYÊN
Xem chi tiết
Đoàn Cẩm Ly
2 tháng 2 2017 lúc 17:27

1.

Ta có x+y+z=0

=>x+y=-z; x+z=-y; y+z=-x.

\(\left(\frac{x}{y}+1\right)\left(\frac{y}{z}+1\right)\left(\frac{z}{x}+1\right)\)\(=\frac{x+y}{y}\cdot\frac{y+z}{z}\cdot\frac{z+x}{x}\)\(=-\frac{xyz}{xyz}=-1\)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
2 tháng 2 2017 lúc 20:07

2) a+b+c=0 <=> (a+b+c)^2=0

<=> a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)=0

VT >= ab+bc+ca+2(ab+bc+ca)

=> 0 >= 3(ab+bc+ca)

<=> 0 >= (ab+bc+ca) 

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=0

Bình luận (0)
GiÚP MÌNH VỚI
Xem chi tiết
Maths is My Life
27 tháng 8 2017 lúc 8:17

a) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Ta có \(\frac{ax+by}{za+bt}=\frac{bkx+by}{bkz+bt}=\frac{b\left(kx+y\right)}{b\left(kz+t\right)}=\frac{kx+y}{kz+t}\)(1)

\(\frac{cx+yd}{cz+dt}=\frac{dkx+yd}{dkz+dt}=\frac{d\left(kx+y\right)}{d\left(kz+t\right)}=\frac{kx+y}{kz+t}\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm.

b) Đặt \(\frac{a}{a_1}=\frac{b}{b_1}=\frac{c}{c_1}=k\Rightarrow a=a_1k;b=b_1k;c=c_1k\)thay vào p;

=> \(p=\frac{a_1kx^2+b_1kx+c_1k}{a_1x^2+b_1x+c_1}=\frac{k\left(a_1x^2+b_1x+c\right)}{a_1x^2+b_1x+c_1}=k\)

Vậy p không phụ thuộc x.

Bình luận (0)
faded_the_work
28 tháng 8 2017 lúc 8:58

cái này làm thế này 

Bình luận (0)
Quang teo
29 tháng 8 2017 lúc 20:37
Tao ko biết
Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Unruly Kid
15 tháng 8 2017 lúc 16:22

3) \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=1\)

\(\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)\left(a+b+c\right)=a+b+c\)

\(\dfrac{a^2+a\left(b+c\right)}{b+c}+\dfrac{b^2+b\left(a+c\right)}{a+c}+\dfrac{c^2+c\left(a+b\right)}{a+b}=a+b+c\)

\(\dfrac{a^2}{b+c}+a+\dfrac{b^2}{a+c}+b+\dfrac{c^2}{a+b}+c=a+b+c\)

\(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{a+c}+\dfrac{c^2}{a+b}=0\)

Vậy: \(P=0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:21

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

Bình luận (0)